
VHXH - Lịch sử
Tìm hiểu lịch sử Hà Nội - Việt Nam
Tác giả:
Nguyễn Đình Kiệm
Nhà xuất bản:
Nhà xuất bản Hà Nội
Năm xuất bản:
2016
Tổng số trang:
128
Kích thước:
13,5 x 20,5 cm
Bình chọn:
(Tổng số: 0 - Trung bình: 0.00)
Giới thiệu về sách:
 Sách cùng chuyên mục
Văn hóa Việt Nam thường thức
Với mong muốn phổ cập tri thức văn hoá trên hầu khắp mọi lĩnh vực, Chủ biên Nguyễn Tiến Dũng và tập thể ban biên soạn - những người có tâm huyết với văn hóa đất nước đã biên soạn cuốn sách Văn hóa Việt Nam thường thức với mục đích lớn nhất là giúp bạn đọc dễ hiểu, dễ tra cứu khi cần thiết, có cái nhìn tổng quan về văn hóa Việt Nam như nó vốn có. Cuốn sách do Nhà xuất bản Hà Nội ấn hành năm 2018.
Nguyễn Tiến Dũng
Nhà xuất bản Hà Nội
2018
672 trang
24 x 24cm
Văn hóa giao thông
Chính phủ đã chọn năm 2012 là “Năm An toàn giao thông”. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát động Thông điệp: “Giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta” nhằm nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi công dân. Hưởng ứng thông điệp đó, Cuốn sách “Văn hóa giao thông” do TS. Phạm Ngọc Trung chủ biên được xuất bản sẽ là một tài liệu giúp bạn đọc hiểu hơn về Văn hóa giao thông ở nước ta.
TS. Phạm Ngọc Trung
Nhà Xuất bản Hà Nội
2012
360 trang
13 x 19 cm
Di tích Tây Hồ
Cuốn Di tích Tây Hồ do UBND quận Tây Hồ phối hợp với Nhà xuất bản Hà Nội biên soạn, xuất bản năm 2016. Cuốn sách giới thiệu tất cả 66 di tích, trong đó 37 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia và cấp Thành phố để người dân sinh sống xung quanh Hồ Tây cũng như đông đảo người dân Thủ đô và cả nước biết bên cạnh một thắng cảnh phong thuỷ hữu tình con người hiền hậu, xung quanh Hồ Tây còn là nơi hội tụ nhiều điểm di tích lịch sử - văn hoá và di tích cách mạng.
Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
Nhà xuất bản Hà Nội
2016
384
14.5 x 20.5 cm
Thụy Lâm truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng
Xã Thụy Lâm ở phía Đông Bắc huyện Đông Anh, là vùng đất cổ ở ven sông Cà Lồ, có bề dầy truyền thống lịch sử văn hóa. Thời phong kiến nơi đây gồm ba xã: Thụy Lôi, Thư Lâm và Đào Thục thuộc huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc; từ năm Bính Tý đời Tự Đức (năm 1876), cả ba xã được cắt chuyển về huyện Đông Anh; sau đó thuộc nhiều đơn vị hành chính cấp tỉnh khác nhau. Từ năm 1949, thành lập xã Tiến Mỹ (Tiến Bộ) gồ ba xã trên, nay là xã Thụy Lâm Tháng 5 năm 1961, xã được nhập về thành phố Hà Nội cùng cả huyện Đông Anh.
Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; Đảng ủy - HĐND - UBND xã Thụy Lâm
Nhà xuất bản Hà Nội
2017
14,5x20,5cm
Đông Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội
Nằm ở phía tây bắc Thăng Long, huyện Đông Anh có vị trí trọng yếu và có nhiều mối quan hệ mật thiết về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục với Thăng Long, từng được nhà Sử học Phan Huy Chú ghi nhận là nơi tụ khí, tinh hoa. Qua hàng nghìn năm lịch sử, các thế hệ cư dân trong huyện chung lưng đấu cật, vật lộn với những bất lợi của tự nhiên để khai phá và cải tạo đất đai, lập nên làng xóm trù mật. Dựa trên nền kinh tế nông nghiệp ruộng nước, kết hợp các nghề thủ công, cư dân các làng hình thành một thiết chế làng – xã chặt chẽ, gắn tình cảm và trách nhiệm của mỗi thành viên với cộng đồng.
Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Đông Anh
NXB Hà Nội
2010
740 trang
|
|
|